Danh sách các Đề tài, Nhiệm vụ Khoa học công nghệ năm 2017
Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch
BẢNG TỔNG HỢP CÁC NHIỆM VỤ KH&CN NĂM 2017
TT
|
Tên đề tài/dự án
|
Đơn vị/Chủ trì
|
Tham gia thực hiện
|
Kinh phí
NSNN
|
Thời gian
|
Ghi chú
|
1
|
Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bị chiên chân không liên tục sản phẩm thủy sản ăn liền năng suất 30-50kg/giờ
|
Trung tâm Chế biến
ThS. Nguyễn Tiến Khương
|
ThS. Nguyễn Quang Đức
TS. Phạm Anh Tuấn
PGS. TS. Chu Văn Thiện
ThS. Nguyễn Xuân Thủy
TS. Lê Hà Hải
ThS. Nguyễn Đăng Bắc
ThS. Bùi Mỹ Trang
KS Đặng Tú Cường
TS. Đỗ Thị Yến
|
3.600
|
01/2017 – 6/2019
|
Bộ NN
|
2
|
Nghiên cứu hoàn thiện gói kỹ thuật cơ giới hóa đồng bộ sản xuất ngô trên đất lúa kém hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu tại ĐBSCL
|
Trung tâm Máy NN
ThS. Lê Quyết Tiến
|
TS. Lê Sỹ Hùng
ThS. Nguyễn Đức Long
KS. Lương Văn Yên
TS. Hoàng Nghĩa Đạt
ThS. Trần Đức Tuấn
KS. Nguyễn Xuân Biên
KS. Phan Mạnh Tuyên
ThS. Lê Hồng Việt
Võ Minh Phúc
|
3.000
|
01/2017 – 12/2019
|
Bộ NN
|
3
|
Nghiên cứu hoàn thiện gói kỹ thuật xử lý, sơ chế, bảo quản một số loại quả chủ lực (Chuối, sầu riêng, bơ) phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.
|
Bộ Môn Bảo quản
ThS. Nguyễn Thị Tú Quỳnh
|
KS. Lê Thị Hiền
ThS. Nguyễn Mạnh Hiểu
KS. Đỗ Thu Trang
KS. Vũ Ngọc Dũng
ThS. Tạ Phương Thảo
PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thủy
ThS. Nguyễn Đức Hạnh
ThS. Nguyễn Thị Diệu Thúy
ThS. Hoàng Thị Tuyết Mai
|
7.500
|
4/2017-12/2019
|
Bộ NN
(trọng điểm)
|
4
|
ĐT nhánh:
“Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và hệ thống thiết bị sấy gỗ rừng trồng bằng bơm nhiệt chân không, quy mô 20m3 gỗ/mẻ”
Thuộc ĐT cấp bộ
“Nghiên cứu phát triển công nghệ sấy gỗ rừng trồng sử dụng năng lượng mặt trời và công nghệ bơm nhiệt".
|
Bộ Môn Điện, TĐH
TS. Trần Hồng Thao
|
TS. Phạm Anh Tuấn
ThS. Trần Bằng Sơn
TS. Đậu Thế Nhu
ThS. Đinh Thị Hợi
|
3.100
|
2017 - 2019
|
Nhánh Bộ NN
(trọng điểm)
|
5
|
DASXTN
Sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng (Tổng KP: 6700)
|
Trung tâm KCS
TS. Bùi Kim Thúy
|
PGS.TS. Nguyễn Duy Lâm
TS. Trần Hồng Thao
ThS. Phạm Cao Thăng
ThS. Vũ Kim Thoa
ThS.Nguyễn Văn Nguyện
KS. Lã Mạnh Tuân
ThS. Nguyễn Thị Hương Trà
ThS. Nguyễn Tiến Nam
DS. Phạm Văn Đông
|
2.000
|
01/2017 – 12/2018
|
Bộ Công Thương
|
6
|
ĐTĐL.CN - 38/17
Nghiên cứu công nghệ, thiết kế chế tạo hệ thống cấp đông nhanh trực tiếp bằng chất tải lạnh lỏng, ứng dụng trong chế biến một số loại thủy sản
|
TS. Phạm Anh Tuấn
|
ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Ths. Nguyễn Mạnh Hiểu
Ths. Vũ Thị Nga
PGS.TS.Chu Văn Thiện
TS. Lê Đức Thông
TS. Trần Hồng Thao
Ths. Nguyễn Ngọc Tuấn
KS. Đinh Đức Cường
Nguyễn Văn Thuở
|
10.600
|
9/2017 - 2/2019
|
Bộ KHCN
|
7
|
Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong bảo quản và chế biến một số sản phẩm rau quả chủ lực của tỉnh Vĩnh Phúc
|
TS. Phạm Anh Tuấn
|
ThS. Tạ Phương Thảo
ThS. Nguyễn Mạnh Hiểu
KS. Vũ Ngọc Dũng
ThS. Nguyễn Thị Huệ
ThS. Nguyễn Tiến Khương
ThS. Trần Thị Thu Hoài
ThS. Bùi Mỹ Trang
TS. Lê Xuân Hảo
ThS. Hoàng Văn Mạnh
|
2.000
|
6/2017-12/2019
|
Sở KHCN Vính Phúc
|
Tổng số: 06 Đề tài; 01 Dự án SXTN
TÓM TẮT ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NĂM 2017
CẤP BỘ (BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT)
1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bị chiên chân không liên tục sản phẩm thủy sản ăn liền năng suất 30-50kg/giờ
2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Tiến Khương
3. Đơn vị chủ trì đề tài: Trung tâm Chế biến NSTP
4. Thời gian thực hiện: 01/2017-6/2019
5. Kinh phí thức hiện:
Tổng kinh phí: 4.750 triệu đồng
NSNN: 3.600 triệu đồng
Kinh phí khoán: 3.525 triệu đồng
6. Cán bộ tham gia đề tài:
ThS. Nguyễn Quang Đức
TS. Phạm Anh Tuấn
PGS. TS. Chu Văn Thiện
ThS. Nguyễn Xuân Thủy
TS. Lê Hà Hải
ThS. Nguyễn Đăng Bắc
ThS. Bùi Mỹ Trang
KS Đặng Tú Cường
TS. Đỗ Thị Yến
7. Mục tiêu của đề tài:
1. Mục tiêu chung:
- Nâng cao giá trị gia tăng của thủy sản thông qua chế biến sâu.
- Có được quy trình công nghệ chế biến tạo ra được 2 - 3 sản phẩm Seafood snack bằng công nghệ chiên chân không liên tục đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, cảm quan và ATTP.
- Có được hệ thống thiết bị chiên chân không liên tục được ứng dụng vào sản xuất.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng được quy trình công nghệ chế biến thực phẩm ăn liền dạng snack từ nguồn nguyên liệu thủy sản dạng cá nguyên con (cá cơm) và phụ phẩm sau chế biến dạng miếng (cá tra), đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, cảm quan và ATTP với GTGT tối thiểu 30% so với các loại sản phẩm chế biến khác từ nguồn nguyên liệu cá Cơm và phụ phẩm cá Tra.
- Chế tạo và đưa vào ứng dụng có hiệu quả tại cơ sở sản xuất Hệ thống thiết bị chiên chân không liên tục, năng suất 30 đến 50kg sản phẩm/ giờ, đáp ứng yêu cầu quy trình công nghệ chế biến sản phẩm snack với năng suất tăng 30% và chi phí sản xuất thấp hơn so với thiết bị chiên gián đoạn hiện nay 20%.
- Chất lượng sản phẩm tạo ra đạt yêu cầu chất lượng tương đương sản phẩm cùng loại của Thái Lan (Đài Loan) và được thị trường chấp nhận.
8. Những sản phẩm chính:
1. 01 Quy trình công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm Snack từ cá cơm
2. 01 Quy trình công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm Snack từ phụ phẩm cá Tra
3. 01 Bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị chiên chân không liên tục năng suất 30-50 kg sản phẩm/giờ
4. Hệ thống thiết bị chiên chân không liên tục năng suất 30–50 kg sản phẩm/giờ
5. 01 Tiêu chuẩn chất lượng cơ sở cho sản phẩm snack cá Cơm
6. 01 Tiêu chuẩn chất lượng cơ sở cho sản phẩm snack cá Tra
7. 50 kg Sản phẩm Snack chiên từ nguyên liệu cá cơm
8. 50 kg Sản phẩm Snack chiên từ phụ phẩm cá tra
9. Mô hình ứng dụng công nghệ và thiết bị chiên chân không liên tục, năng suất 30-50 kg/giờ
10. Tiến bộ kỹ thuật: 2
11. Bài báo: 2
12. Giải pháp hữu ích: 1 - 2
13. Tham gia đào tạo: 1 TS, 1-2 ThS
9. Đơn vị phối hợp, tham gia:
- Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm
- Doanh nghiệp tư nhân Chín Tuy
- Công ty THHH lương thực, thực phẩm Hải Yến
TÓM TẮT ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NĂM 2017
CẤP BỘ (BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT)
1. Tên đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện gói kỹ thuật cơ giới hóa đồng bộ sản xuất ngô trên đất lúa kém hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu tại ĐBSCL
2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Quyết Tiến
3. Đơn vị chủ trì đề tài: Trung tâm Máy NN và Thuỷ khí
4. Thời gian thực hiện: 01/2017-12/2019
5. Kinh phí thức hiện:
Tổng kinh phí: 3.650 triệu đồng
NSNN: 3.000 triệu đồng
Kinh phí khoán: 2.409,946 triệu đồng
6. Cán bộ tham gia đề tài:
TS. Lê Sỹ Hùng
ThS. Nguyễn Đức Long
KS. Lương Văn Yên
TS. Hoàng Nghĩa Đạt
ThS. Trần Đức Tuấn
KS. Nguyễn Xuân Biên
KS. Phan Mạnh Tuyên
ThS. Lê Hồng Việt
Võ Minh Phúc
7. Mục tiêu của đề tài:
- Có được quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị CGH đồng bộ sản xuất ngô trên đất lúa từ (làm đất, gieo trồng chăm sóc, thu hoạch) phục vụ tái cơ cấu ngành tại ĐBSCL.
- Xây dựng được mô hình ứng dụng CGH sản xuất ngô trên đất lúa quy mô 30 - 50 ha ở vùng ĐBSCL, đảm bảo:
+ Giảm 50 - 60% công lao động, 10 - 15% chi phí sản xuất;
+ Tăng hiệu quả kinh tế 15-20% và thích ứng với biến đổi khí hậu.
8. Những sản phẩm chính:
1. Qui trình công nghệ CGH đồng bộ cây ngô cho vùng lúa chuyển đổi tại vùng ĐBSCL từ các khâu:
+ Quy trình kỹ thuật làm đất lúa sang ngô và ngược lại
+ Quy trình kỹ thuật (tối thiểu): Lên luống, gieo trồng, bón phân, xới vun, bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật.
2. Bộ bản vẽ thiết kế
+ Bản vẽ thiết kế Máy lên luống, rạch hàng, gieo, bón phân viên nén
+ Bản vẽ thiết xới vun, bón phân, bảo vệ thực vật trên đất chuyển đổi
+ Bản vẽ thiết máy băm gom gốc ngô để trả lại mặt đồng
3. Máy lên luống, rạch hàng, gieo, bón phân (ba trong 1)
4. Máy xới vun, bón phân và bảo vệ thực vật
5. Máy phay gom gốc ngô để trả lại mặt đồng
6. Báo cáo đề xuất mô hình lý thuyết cơ giới hóa đồng bộ sản xuất trên đất lúa kém hiệu quả ( từ lựa chọn giống, làm đất, canh tác, thu hoạch, sơ chế và bảo quản)
7. Mô hình CGH đồng bộ cây ngô
8. Tài liệu hướng dẫn và vận hành các thiết bị trong mô hình
9. TBKT: 2
10. Bài báo: 2
11. Giải pháp hữu ích: 1 - 2
12. Tham gia đào tạo: 1-2 ThS
9. Đơn vị phối hợp, tham gia:
- Doanh nghiệp Cty CP Thủy sản Bạc Liêu- HTX Dịch Vụ NN Lương Nghĩa - Sở NN huyện Long Mỹ- Hậu Giang
TÓM TẮT ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NĂM 2017
CẤP BỘ (BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT)
1. Tên đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện gói kỹ thuật xử lý, sơ chế, bảo quản một số loại quả chủ lực (chuối, sầu riêng, bơ) phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Tú Quỳnh
3. Đơn vị chủ trì đề tài: BM Bảo quản NSTP
4. Thời gian thực hiện: 4/2017-12/2019
5. Kinh phí thức hiện:
Tổng kinh phí: 7.500 triệu đồng
NSNN: 7.500 triệu đồng
Kinh phí khoán: 3.831,155 triệu đồng
6. Cán bộ tham gia đề tài:
KS. Lê Thị Hiền
ThS. Nguyễn Mạnh Hiểu
KS. Đỗ Thu Trang
KS. Vũ Ngọc Dũng
ThS. Tạ Phương Thảo
PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thủy
ThS. Nguyễn Đức Hạnh
ThS. Nguyễn Thị Diệu Thúy
ThS. Hoàng Thị Tuyết Mai
7. Mục tiêu của đề tài:
1. Mục tiêu chung :
- Ứng dụng được các giải pháp kỹ thuật tiên tiến trong xử lý, sơ chế, bảo quản một số loại quả (chuối, sầu riêng, bơ) nhằm kiểm soát và nâng cao được chất lượng thương mại, dinh dưỡng, cảm quan và ATTP.
- Kéo dài thời gian bảo quản, nâng cao tính cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh tế tối thiểu 15% của chuỗi cung ứng phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng được 03 qui trình xử lý cận thu hoạch cho chuối, sầu riêng nhằm cải thiện chất lượng , tăng năng suất tối thiểu 5% và kéo dài thời gian thu hoạch: chuối ≥ 15 ngày; sầu riêng ≥ 15 ngày; bơ ≥ 15 ngày.
- Xây dựng được 03 qui trình sơ chế, xử lý, bao gói, bảo quản vận chuyển chuối, sầu riêng, bơ đảm bảo bảo quản được : chuối ≥ 35 ngày; sầu riêng ≥ 25 ngày; bơ ≥ 30 ngày; tỉ lệ thối hỏng < 10%; đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, được chấp nhận thương mại.
- Xây dựng được 03 qui trình công nghệ và hệ thống thiết bị xử lý chín cho chuối, sầu riêng, bơ; qui mô 5 tấn tấn nguyên liệu/chu kỳ xử lý chín; đảm bảo tỷ lệ chín đồng loạt ≥ 95%; đảm bảo kéo dài thời gian lưu thông, phân phối của quả chuối, bơ, sầu riêng được 5-7 ngày; đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, được chấp nhận thương mại.
- Xây dựng được 03 mô hình ứng dụng đồng bộ gói kỹ thuật cận thu hoạch quy mô tối thiểu 1ha/mô hình và sau thu hoạch chuối, sầu riêng, bơ; qui mô 5 -10 tấn nguyên liệu/mẻ/mô hình; đảm bảo các mô hình có hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và khả năng nhân rộng.
8. Những sản phẩm chính:
1. Bộ hồ sơ thiết kế cụm thiết bị tạo khí ethylene từ cồn ethanol, năng suất tối đa 10 lít/giờ.
2. Bộ hồ sơ thiêt kế cụm thiết bị tạo môi trường vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ khí CO2) cho buồng rấm chín quả, dung tich 36m3
3. Bộ hồ sơ thiêt kế buồng xử lý ethylene năng suất 1 tấn quả/mẻ (dung tích 10m3)
4. Bộ hồ sơ thiêt kế buồng ủ chín 5 tấn nguyên liệu/chu kỳ xử lý chín (dung tích 36m3)
5. Quy trình xử lý cận thu hoạch cho quả chuối
6. Quy trình xử lý cận thu hoạch cho quả sầu riêng
7. Quy trình xử lý cận thu hoạch cho quả bơ Hass – Tây Nguyên
8. Quy trình xử lý cận thu hoạch cho quả bơ Booth – Sơn La
9. Quy trình công nghệ sơ chế, xử lý, bao gói, bảo quản vận chuyển quả chuối
10. Quy trình công nghệ sơ chế, xử lý, bao gói, bảo quản vận chuyển quả sầu riêng
11. Quy trình công nghệ sơ chế, xử lý, bao gói, bảo quản vận chuyển quả bơ Hass – Tây Nguyên
12. Quy trình công nghệ sơ chế, xử lý, bao gói, bảo quản vận chuyển quả bơ Booth Sơn La
13. Quy trình công nghệ xử lý rấm chín quả chuối
14. Quy trình công nghệ xử lý rấm chín quả sầu riêng
15. Quy trình công nghệ xử lý rấm chín quả bơ
16. Hệ thống thiết bị xử lý chín quả bằng khí ethylene, năng suất 5 tấn nguyên liệu/chu kỳ xử lý chín;
17. Mô hình ứng dụng công nghệ và hệ thống thiết bị sơ chế, bảo quản chuối tại tỉnh Hưng Yên quy mô 10 tấn nguyên liệu/mẻ
18. Mô hình ứng dụng công nghệ và hệ thống thiết bị sơ chế, bảo quản sầu riêng tại tỉnh Bến Tre, quy mô 5 tấn nguyên liệu/mẻ
19. Mô hình ứng dụng công nghệ và hệ thống thiết bị sơ chế, bảo quản bơ tại tỉnh Đăk Lăk, quy mô 5 tấn nguyên liệu/mẻ
20. 10 tấn nguyên liệu Chuối sơ chế bảo quản
21. 5 tấn nguyên liệu Sầu riêng sơ chế bảo quản
22. 5 tấn nguyên liệu Bơ sơ chế bảo quản
23. Bài báo: 3
24. Tham gia đào tạo: 2 ThS
9. Đơn vị phối hợp, tham gia:
- Viện Nghiên cứu Rau quả Học
- Viện Nông nghiệp Việt Nam
- Công ty TNHH Thuận Tâm Thành
- Công ty Cổ phần KADO Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk
TÓM TẮT ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NĂM 2017
CẤP BỘ (BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT)
1. Tên đề tài (nhánh): Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và hệ thống thiết bị sấy gỗ rừng trồng bằng bơm nhiệt chân không, quy mô 20m3 gỗ/mẻ
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hồng Thao
3. Đơn vị chủ trì đề tài: BM Điện, tự động hoá
4. Thời gian thực hiện: 5/2017-12/2019
5. Kinh phí thức hiện:
Tổng kinh phí: 3.100 triệu đồng
NSNN: 3.100 triệu đồng
Kinh phí khoán: 1.348,8 triệu đồng
6. Cán bộ tham gia đề tài:
TS. Phạm Anh Tuấn
ThS. Trần Bằng Sơn
7. Mục tiêu của đề tài:
Xây dựng được quy trình sấy gỗ xẻ rừng trồng bằng công nghệ bơm nhiệt chân không.
Thiết kế chế tạo được hệ thống thiết bị sấy gỗ bằng công nghệ bơm nhiệt chân không.
Xây dựng được mô hình ứng dụng hệ thống thiết bị sấy gỗ bằng công nghệ bơm nhiệt chân không.
8. Những sản phẩm chính:
1. Quy trình sấy gỗ rừng trồng bằng công nghệ bơm nhiệt chân không.
2. Bộ hồ sơ thiết kế thiết bị sấy gỗ xẻ rừng trồng bằng công nghệ bơm nhiệt chân không dung tích 20m3/mẻ.
3. Thiết bị sấy chân không quy mô 20m3 gỗ/mẻ
4. Các báo cáo chuyên đề khoa học: 8
5. Bài báo: 1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NĂM 2017
CẤP NHÀ NƯỚC (BỘ KHCN, CÔNG THƯƠNG)
1. Tên dự án: Sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng
2. Chủ nhiệm dự án: TS. Bùi Kim Thuý
3. Đơn vị chủ trì dự án: BM Bảo quản NSTP
4. Thời gian thực hiện: 01/2017-12/2018
5. Kinh phí thức hiện:
Tổng kinh phí: 6.700 triệu đồng
NSNN: 2.000 triệu đồng
Kinh phí khoán: 1.300 triệu đồng
6. Cán bộ tham gia dự án:
PGS.TS. Nguyễn Duy Lâm
TS. Trần Hồng Thao
ThS. Phạm Cao Thăng
ThS. Vũ Kim Thoa
ThS.Nguyễn Văn Nguyện
KS. Lã Mạnh Tuân
ThS. Nguyễn Thị Hương Trà
ThS. Nguyễn Tiến Nam
DS. Phạm Văn Đông
7. Mục tiêu của dự án:
- Hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm astaxanthin và thực phẩm chức năng có chứa astaxanthin từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao và thay thế sản phẩm nhập khẩu.
- Có công nghệ và hệ thống thiết bị (quy mô 300 lít/mẻ) hoàn thiện và phù hợp để tổ chức sản xuất được astaxanthin có chất lượng cao từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous;
- Sản xuất được 5 kg chế phẩm giàu astaxanthin từ nấm men đạt TCCL và ATTP làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng quy mô công nghiệp
- Chế phẩm bột giàu astaxanthin (hàm lượng astaxanthin đạt > 50%) đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
- 50.000 viên nang thực phẩm chức năng chứa astaxanthin (10 mg astaxanthin/viên) đạt yêu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm.
8. Những sản phẩm chính:
1. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin từ nấm men X. dendrorhous quy mô 300 lít/mẻ
2. Mô hình thiết bị sản xuất chế phẩm giàu astaxanthin quy mô 300 lít/mẻ
3. 5 kg Chế phẩm astaxanthin (dạng bột)
4. 50.000 viên nang cứng (800 mg/viên)Thực phẩm chức năng chứa astaxanthin dạng viên nang
5. Đào tạo: 5 cán bộ kỹ thuật và 20 công nhân
9. Đơn vị phối hợp, tham gia:
- Công ty TNHH Nam Dược
BIỂU MẪU TÓM TẮT ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NĂM 2017
CẤP NHÀ NƯỚC (BỘ KHCN, CÔNG THƯƠNG)
1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ, thiết kế chế tạo hệ thống cấp đông nhanh trực tiếp bằng chất tải lạnh lỏng, ứng dụng trong chế biến một số loại thủy sản
Mã số: ĐTĐL.CN-38/17
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Anh Tuấn
3. Đơn vị chủ trì đề tài: Viện
4. Thời gian thực hiện: 9/2017-02/2019
5. Kinh phí thức hiện:
Tổng kinh phí: 13.600 triệu đồng
NSNN: 10.600 triệu đồng
Kinh phí khoán: 3.343 triệu đồng
6. Cán bộ tham gia đề tài:
ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
ThS. Nguyễn Mạnh Hiểu
ThS. Vũ Thị Nga
PGS.TS.Chu Văn Thiện
TS. Lê Đức Thông
TS. Trần Hồng Thao
ThS. Nguyễn Ngọc Tuấn
KS. Đinh Đức Cường
Nguyễn Văn Thuở
7. Mục tiêu của đề tài:
1. Mục tiêu chung:
Làm chủ được công nghệ, thiết kế chế tạo được hệ thống thiết bị cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng, bước đầu đưa vào ứng dụng ở quy mô công nghiệp nhằm đánh giá được tính hiệu quả và khả năng phát triển công nghệ trong chế biến nông thủy sản phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Làm chủ được công nghệ sản xuất chất tải lạnh lỏng, ứng dụng phù hợp cho hệ thống thiết bị cấp đông một số loại thủy sản đảm bảo ATTP và thân thiện với môi trường.
- Làm chủ được công nghệ cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng cho 4 loại thủy sản (cá ngừ phi lê, tôm thẻ chân trắng, mực ống và hàu), đảm bảo chất lượng xuất khẩu với GTGT tối thiểu 10% so với công nghệ cấp đông IQF.
- Thiết kế, chế tạo thành công hệ thống thiết bị cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng, công suất 500kg/giờ, giảm ít nhất 20% năng lượng cấp đông so với công nghệ cấp đông buồng ABS.
- Xây dựng được mô hình ứng dụng đồng bộ công nghệ và hệ thống thiết bị cấp đông nhanh bằng chất tải lạnh lỏng để chế biến 4 loại thủy sản xuất khẩu (cá ngừ phi lê, tôm thẻ chân trắng, mực ống và hàu), quy mô 1500 tấn sản phẩm/năm.
8. Những sản phẩm chính:
1. 01 quy trình công nghệ cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng cho cá ngừ đại dương;
2. 01 quy trình công nghệ cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng cho tôm thể chân trắng;
3. 01 quy trình công nghệ cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng cho mực ống;
4. 01 quy trình công nghệ cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng cho hàu;
5. 01 Bộ tài liệu quy trình công nghệ sản xuất chất tải lạnh lỏng
6. 01 tiêu chuẩn cơ sở chất lượng sản phẩm cá Ngừ đại dương đông lạnh cấp đông bằng chất tải lạnh lỏng
7. 01 tiêu chuẩn cơ sở chất lượng sản phẩm tôm thẻ chân trắng đông lạnh cấp đông bằng chất tải lạnh lỏng
8. 01 tiêu chuẩn cơ sở chất lượng sản phẩm mực ống đông lạnh cấp đông bằng chất tải lạnh lỏng
9. 01 tiêu chuẩn cơ sở chất lượng sản phẩm hàu đông lạnh cấp đông bằng chất tải lạnh lỏng
10. 01 Bộ tài liệu thiết kế, chế tạo, hướng dẫn vận hành hệ thống thiết bị cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng công suất 500kg/giờ.
11. 01 hệ thống thiết bị cấp đông nhanh bằng chất tải lạnh lỏng
12. 01 mô hình ứng dụng đồng bộ quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị cấp đông nhanh trực tiếp bằng chất tải lạnh lỏng và các trang thiết bị phụ trợ khác gắn với doanh nghiệp chế biến thủy sản quy mô 1.500 tấn sản phẩm/năm
13. 05 tấn Sản phẩm cá Ngừ đại dương đông lạnh
14. 05 tấn Sản phẩm tôm thẻ chân trắng đông lạnh
15. 05 tấn Sản phẩm mực ống đông lạnh
16. 05 tấn Sản phẩm hàu đông lạnh
17. Bài báo: 2-3
18. Tham gia đào tạo: 1 ThS
9. Đơn vị phối hợp, tham gia:
- Công ty Cổ phần Bá Hải
BIỂU MẪU TÓM TẮT ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NĂM 2017
CẤP ĐỊA PHƯƠNG (SỞ KHCN, SỞ NN VÀ PTNT,…)
1. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong bảo quản và chế biến một số sản phẩm rau quả chủ lực của tỉnh Vĩnh Phúc
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Anh Tuấn
3. Đơn vị chủ trì đề tài: Viện
4. Thời gian thực hiện: 6/2017-12/2019
5. Kinh phí thức hiện:
Tổng kinh phí: 2.000 triệu đồng
NSNN: 2.000 triệu đồng
Kinh phí khoán: 1.079,08 triệu đồng
6. Cán bộ tham gia đề tài:
ThS. Tạ Phương Thảo
ThS. Nguyễn Mạnh Hiểu
KS. Vũ Ngọc Dũng
ThS. Nguyễn Thị Huệ
ThS. Nguyễn Tiến Khương
ThS. Trần Thị Thu Hoài
ThS. Bùi Mỹ Trang
TS. Lê Xuân Hảo
ThS. Hoàng Văn Mạnh
7. Mục tiêu của đề tài:
Làm chủ được công nghệ, thiết kế chế tạo được hệ thống thiết bị cấp đông nhanh sử dụng chất tải lạnh lỏng, bước đầu đưa vào ứng dụng ở quy mô công nghiệp nhằm đánh giá được tính hiệu quả và khả năng phát triển công nghệ trong chế biến nông thủy sản phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.
8. Những sản phẩm chính:
1. Quy trình công nghệ sơ chế phân loại ớt quả tươi
2. Quy trình công nghệ sơ chế bảo quản ớt quả tươi bằng bao gói khí điều biến (MAP)
3. Quy trình công nghệ sơ chế và xử lý nguyên liệu ngô ngọt tiền cấp đông
4. Quy trình công nghệ cấp đông IQF cho sản phẩm ngô ngọt
5. Quy trình công nghệ bao gói bảo quản đồng cho sản phẩm ngô ngọt
6. Quy trình công nghệ sấy gia vị ớt xuất khẩu bằng công nghệ sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại (HPD - IR).
7. Quy trình công nghệ chế biến Snack chuối bằng công nghệ chiên chân không liên tục
8. Quy trình công nghệ chế biến Snack ngô bằng công nghệ chiên chân không liên tục
9. Quy trình công nghệ bóc tẻ hạt ngô ngọt
10. Quy trình công nghệ bóc vỏ quả bí đỏ
11. Quy trình công nghệ thái lát bí đỏ
12. Quy trình công nghệ sấy bí đỏ thái lát ứng dụng công nghệ nhiệt gián tiếp bằng hơi nước bảo hòa
13. Quy trình công nghệ chế biến bột giàu dinh dưỡng từ nguyên liệu bí đỏ sấy
14. Quy trình công nghệ chế biến bột ớt gia vị từ nguyên liệu ớt sấy
15. Báo cáo phân tích: xử lý số liêu và Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ sơ chế bảo quản và chế biến tiên tiến cho một số loại rau quả chủ lực của tỉnh Vĩnh Phúc.
16. Báo cáo tổng hợp kết quả: Xây dựng mô hình ứng dụng quy trình công nghệ bao gói MAP bảo quản quả ớt tươi xuất khẩu, quy mô 20 tấn/chu kỳ bảo quản xuất khẩu tại doanh nghiệp
17. Báo cáo tổng hợp kết quả: Xây dựng mô hình ứng dụng quy trình công nghệ xử lý nguyên liệu và sấy ớt quả bằng bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại, năng suất 3000kg nguyên liệu/mẻ tại doanh nghiệp
18. Báo cáo tổng hợp kết quả: Xây dựng mô hình ứng dụng quy trình công nghệ sơ chế và chế biến ngô ngọt bằng cấp đông IQF, năng suất 500kg hạt/giờ tại doanh nghiệp
19. Báo cáo tổng hợp kết quả: Xây dựng mô hình ứng dụng quy trình công nghệ chế biến snack (chuối, ngô ngọt) bằng phương pháp chiên chân không liên tục, năng suất 200 kg nguyên liệu/giờ tại doanh nghiệp
20. Báo cáo tổng hợp kết quả: Xây dựng mô hình ứng dụng quy trình công nghệ chế biến bột giàu dinh dưỡng từ quả bí đỏ, năng suất 100 kg sản phẩm/giờ tại doanh nghiệp
21. 01 bộ thiết kế mặt bằng tổng thể xây dựng nhà xưởng bảo quản chế biến rau quả, quy mô 10.000 tấn sản phẩm/năm
22. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết bị sơ chế phân loại quả ót, năng suất 3 tấn/giờ
23. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật kho bảo quản lạnh, quy mô 1500m3
24. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết bị xử lý nguyên liệu ớt tiền sấy bằng vi sóng, năng suất 1000kg nguyên liệu/giờ
25. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết bị sấy bơm nhiệt - hồng ngoại, năng suất 3 tấn nguyên liệu/mẻ
26. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống thiết bị sơ chế và xử lý nguyên liệu ngô ngọt tiền cấp đông, năng suất 500 kg nguyên liệu/giờ
27. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết bị bóc tẽ hạt ngô ngọt, năng suất 150kg hạt/giờ
28. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống buồng cấp đông, năng suất 500 kg nguyên liệu/giờ
29. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật kho bảo quản đông, quy mô 1000m3
30. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị chiên chân không liên tục, năng suất 200 kg nguyên liệu/giờ
31. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết bị bóc vỏ quả bí đỏ, năng suất 200kg nguyên liệu/giờ
32. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết bị thái lát bí đỏ, năng suất 200 kg nguyên liệu/giờ
33. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị sấy nhiệt gián tiếp bằng hơi nước bảo hòa, năng suất 10 tấn nguyên liệu/mẻ
34. 01 bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hệ thống thiết bị xử lý và tổ hợp nghiền bột bí đỏ, năng suất 100 kg sản phẩm/giờ
35. Bài báo: 2 - 3
36. Tham gia đào tạo: 1-2 ThS
9. Đơn vị phối hợp, tham gia:
Các tin khác: